T̀NH CẢNH GIAI CẤP CÔNG NHÂN ANH
Cuốn sách được viết ở Barmen từ tháng Chín 1844 đến tháng Ba 1845.
Trong thời gian ở Anh (tháng Mười một 1842 đến tháng Tám 1844), Engels
đă chú ư nghiên cứu điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh, dự
định tŕnh bày vấn đề này trong một chương tŕnh của một tác phẩm về
lịch sử xă hội nước Anh. Nhưng để làm sáng tỏ vai tṛ đặc biệt của giai
cấp vô sản trong xă hội tư sản, Người đă dành riêng hẳn một tác phẩm
nghiên cứu t́nh cảnh giai cấp công nhân Anh.
Cuốn sách xuất bản lần đầu bằng tiếng Đức ở Leipzig năm 1845. Bản in
lần thứ hai bằng tiếng Đức ra mắt năm 1892. Trong thời gian này, bản
dịch ra tiếng Anh được tác giả thừa nhận cũng xuất bản hai lần (ở New
York năm 1887 và ở London năm 1892). Trong khi chuẩn bị cho những lần
tái bản cuốn sách của ḿnh, Engels đă không đưa vào cuốn sách một sửa
đổi căn bản nào. Nhưng trong "Phụ lục cho bản in ở Mỹ" (1887) mà hầu
như toàn bộ được đưa vào lời tựa bản tiếng Anh và bản tiếng Đức xuất
bản năm 1892, Người thấy cần phải nói với bạn đọc rằng không nên coi
"T́nh cảnh giai cấp công nhân Anh" là một tác phẩm Marxist già dặn:
"... Trong quyển sách này, chỗ nào cũng thấy dấu vết của sự bắt nguồn
của chủ nghĩa xă hội hiện đại từ một tổ tiên của nó là triết học cổ
điển Đức. Chẳng hạn, trong sách (nhất là về cuối) đă nhấn mạnh rằng chủ
nghĩa cộng sản không đơn thuần là học thuyết về đảng của giai cấp công
nhân mà là lư luận có mục đích cuối cùng là giải phóng toàn thể xă hội,
kể cả các nhà tư bản, khỏi khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ hiện
có. Theo ư nghĩa trừu tượng th́ luận điểm đó đúng, nhưng trong thực
tiễn th́ nó chẳng có ích ǵ, thậm chí phần nhiều lại có hại. Chừng nào
mà các giai cấp hữu sản không những tự họ không thấy sự cần thiết được
giải phóng mà thậm chí c̣n dốc sức chống lại sự tự giải phóng của giai
cấp công nhân th́ chừng ấy giai cấp công nhân c̣n phải đơn độc chuẩn bị
và tiến hành cách mạng xă hội". Sau đó Engels giải thích tại sao điều
dự đoán của ḿnh năm 1845 về cuộc cách mạng xă hội sắp nổ ra ở Anh
không được chứng thực: Người cho rằng sự suy yếu của phong trào Hiến
chương từ sau năm 1848 và thắng lợi tạm thời của chủ nghĩa cơ hội trong
phong trào công nhân Anh có quan hệ trực tiếp với địa vị lũng đoạn công
nghiệp của Anh trên thị trường thế giới, và tin chắc rằng "chủ nghĩa xă
hội sẽ lại xuất hiện ở Anh" một khi Anh mất đi địa vị lũng đoạn của
ḿnh.
(Theo C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN TOÀN TẬP, TẬP 2; NXB Chính trị Quốc gia "Sự thật", Hà Nội 1995)
|
Tác giả: |
F. Engels |
Năm viết: |
1844-1845 |
HTML Markup: |
Vanya |
Nguồn: |
Dịch từ bản tiếng Anh, có tham khảo một số tài liệu khác |
|